Kim Cương Nhân Tạo Là Gì? Có Giá Trị Không? Có Nên Mua Kim Cương Nhân Tạo?

Kim cương là một loại đá quý, khi được chế tác bởi bàn tay tài hoa của người thợ kim hoàn lành nghề, chúng sẽ trở thành một món trang sức mang trên mình một vẻ đẹp tinh tế, đơn giản nhưng vẫn rất bắt mắt. Hiện nay, ngoài kim cương tự nhiên còn có một loại nữa là kim cương nhân tạo.

Vậy kim cương được sản xuất như thế nào? Làm cách nào để phân biệt kim cương thật, giả? Tất cả sẽ được Tindung24h giải đáp qua bài viết sau.

Kim Cương Nhân Tạo Là Gì?

Kim cương nhân tạo, ứng với cái tên có nghĩa chúng là loại vật chất được con người tạo ra ở phòng thí nghiệm. Nó được yêu cầu chặt chẽ về các quy trình chế tác như nhiệt độ, áp suất để cho ra đời những viên kim cương có tính vật lý giống hệt như kim cương tự nhiên.

Kim Cương Nhân Tạo Là Gì?
Kim Cương Nhân Tạo Là Gì?

Kim cương nhân tạo có độ trong suốt dường như luôn đạt mức hoàn hảo với đa dạng sắc màu,. Chất lượng của chúng gần như giống hoàn toàn với kim cương tự nhiên. Hoàn hảo đến mức các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề cũng khó lòng mà phân biệt được bằng mắt thường.

Đặc Điểm Và Cách Thức Chế Tạo Ra Kim Cương Nhân Tạo

Các đặc điểm cụ thể:

  • Thành phần: Cacbon (C).
  • Tỷ trọng: 3,52 g/cm³.
  • Chiết suất: 2,417.
  • Độ cứng ( tính theo thang độ cứng Mohs): 10.
  • Cấu trúc hình thành: Kim cương nhân tạo thuộc vật chất vô định hình, không trật tự xa hay là cấu trúc tuần hoàn về vị trí cấu trúc nguyên tử của nó. (Chất rắn tinh thể là những chất rắn mà có trật tự xa về vị trí cấu trúc nguyên tử).

Thực tế kim cương nhân tạo vẫn có thể sở hữu khả năng chịu được áp suất gấp 1,3 triệu lần áp suất của không khí theo chiều nhất định. Độ an toàn dưới mức áp suất gấp 600.000 lần từ các chiều hướng khác nhau. Đôi khi sẽ còn cứng hơn cả kim cương tự nhiên.

Đặc Điểm Và Cách Thức Chế Tạo Ra Kim Cương Nhân Tạo
Đặc Điểm Và Cách Thức Chế Tạo Ra Kim Cương Nhân Tạo

Mục đích con người tạo ra kim cương là để sử dụng chúng trong các ngành kỹ thuật quang học hay dùng trong các con Chip điện tử cao cấp.

Để chế tạo được kim cương, gồm có 2 phương pháp: Sử dụng áp suất nhiệt độ cao và phương pháp lắng đọng hóa học pha hơi.

  • Phương pháp nhiệt độ và áp suất cao: giúp tái tạo lại môi trường hình thành kim cương.
  • Phương pháp lắng đọng hóa chất: Dưới sự tác động của tia nhiệt Plasma, giúp cho hợp chất khí Cacbon làm phân tách ra những phần tử khí khác nhau. Tạo ra thành phẩm Cacbon lắng đọng, làm nền tảng hình thành nên viên kim cương.

Ưu Điểm Của Kim Cương Nhân Tạo

Nhận thấy sự khan hiếm và quý giá của kim cương tự nhiên trong chế tác trang sức. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và tạo ra kim cương trong phòng thí nghiệm.

Kim cương được chế tạo đem đến nhiều lợi ích cụ thể như sau:

  • Giá cả hợp lý.
  • Ít khuyết điểm do được cắt gọt chỉn chu.
  • Chất lượng tương đối tốt.
  • Độ trong cao, không lẫn tạp chất.
  • Nhiều sự lựa chọn do có nhiều màu sắc.

Sự ra đời của kim cương đem lại nhiều lợi ích, bởi nó giúp làm giảm áp lực cho kim cương tự nhiên. Đồng thời thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ cùng các ngành kỹ thuật cao.

Cách Phân Biệt Kim Cương Nhân Tạo Với Kim Cương Tự Nhiên

Bản chất của Kim cương nhân tạo và kim cương tự nhiên là hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, chúng lại dễ bị nhầm lẫn vì có bề ngoài tương tự. Nếu các bạn muốn phân biệt hai loại kim cương này, các bạn cần xem xét thật kỹ những yếu tố sau:

Thành Phần Hoá Học

Thành phần hóa học chính trong kim cương tự nhiên là Cacbon, chúng được mài giũa và tạo nên bởi tự nhiên dưới điều kiện áp suất và nhiệt độ nhất định. Theo đó, kim cương tự nhiên có khối lượng riêng dao động quanh mức 3.51g /cm3.

Đối với kim cương nhân tạo, nguyên liệu tạo nên chúng thường là nhựa hoặc thủy tinh, và đây cũng là loại kim cương thường thấy nhất trên thị trường. Một số khác là kết quả của phản ứng giữa ZrO2 và Y3O2. Điểm chung của hai loại này là chúng đều mang màu sắc và đặc tính tương tự như kim cương tự nhiên, vì thế nên rất khó để nhận ra.

Độ Cứng Của Kim Cương Nhân Tạo So Với Kim Cương Tự Nhiên

Kim cương tự nhiên có độ cứng cao nhất trong số các loại đá quý, cụ thể, theo thang đo độ cứng Mohs, chúng có độ cứng là 10, cũng là con số đứng đầu. Trong khi đó, độ cứng của kim cương nhân tạo chỉ rơi vào khoảng từ 8.5 đổ xuống. Vì thế nên so sánh giữa hai loại kim cương này, rõ ràng là kim cương tự nhiên sẽ cứng cáp hơn rất nhiều so với kim cương nhân tạo.

Độ Bóng

Vẻ đẹp của kim cương còn được thể hiện qua độ bóng đặc biệt bắt mắt, rực rỡ. Đây là kết quả của quá trình gia công và đánh bóng từ người thợ kim hoàn. Theo đó, chúng ta có thang đo đánh giá độ bóng của một viên kim cương như sau:

  • Kim cương có độ đánh bóng hoàn hảo (Excellent): Không nhìn thấy lỗi đánh bóng.
  • Kim cương có độ đánh bóng rất tốt (Very good): Rất khó nhìn thấy lỗi đánh bóng.
  • Kim cương có độ đánh bóng tốt (Good): Rất khó nhìn thấy lỗi đánh bóng khi phóng đại bề mặt x10.
  • Kim cương có độ đánh bóng khá (Fair): Lỗi đánh bóng khi phóng bề mặt x10.
  • Kim cương có độ đánh bóng kém (Poor): Lỗi đánh bóng khi nhìn bằng mắt thường.

Với kim cương tự nhiên, chúng luôn xuất hiện trên thị trường với độ bóng lớp E – Excellent, thể hiện vẻ đẹp hoàn mỹ trong mỗi đường nét. So sánh với kim cương nhân tạo, chỉ có độ bóng lớp V – Very Good, rõ ràng là kim cương tự nhiên vẫn tinh xảo và bắt mắt hơn. Đó là còn chưa kể nếu tính thêm sự đối xứng của các giác cắt vào việc xem xét, thì độ bóng của kim cương nhân tạo chỉ rơi vào mức G – Good.

Chiết Suất Ánh Sáng

Độ chiết suất ánh sáng của một viên đá quý là chỉ số thể hiện sự hấp thụ và phản ứng của loại đá quý đó khi có tia sáng chiếu vào. Nếu độ chiết suất thấp, ánh sáng sẽ đi qua nhiều, ít phản xạ. Một viên đá quý như thế sẽ ít lấp lánh, không thu hút được ánh mắt của người tiêu dùng.

Những viên kim cương tự nhiên sở hữu chỉ số chiết suất rất cao, khoảng 2.417. Điều này nói rõ khi có tia sáng chiếu vào, kim cương sẽ phản xạ lại, tạo ra hiệu ứng lấp lánh rất đẹp mắt. Trong khi đó, kim cương nhân tạo có độ chiết suất ánh sáng chỉ bằng phân nửa kim cương tự nhiên, chỉ 1.217. Bởi thế, tia sáng có thể chiếu xuyên qua loại kim cương này dễ dàng, khiến cho những sản phẩm từ chúng ít lấp lánh, khó nổi bật.

Giá Bán Chênh Lệch Của Kim Cương Nhân Tạo Và Kim Cương Tự Nhiên

Sở hữu nhiều đặc tính quý hiếm, khó tìm, một viên kim cương tự nhiên 1 carat dễ dàng rơi vào tầm giá 153.600.000 đồng. Mức giá này thông thường sẽ giữ nguyên, không biến động do đã được bảo chứng giá trị sản phẩm.

Không thể sang trọng được như kim cương tự nhiên. Với một carat kim cương nhân tạo, giá chỉ rơi vào khoảng 10.000 đồng.

Phân Biệt Kim Cương Nhân Tạo Với Đá Nhái Tổng Hợp Kim Cương?

Hiện nhiều loại trang sức được quảng cáo là gắn Kim Cương nhân tạo. Tuy nhiên thực chất những chỗ làm ăn không uy tín gắn đá nhái tổng hợp kim cương, đá CZ (đá Cubic Zirconia) và đá Moissanite nhằm lừa lọc người tiêu dùng.

Cấu Tạo Kim Cương Nhân Tạo Đá CZ (Cubic Zirconia) Đá Moissanite
Cấu tạo hóa học Carbon (C) ZrO2 + Y3O2 SiC
Màu sắc Không màu, vàng, nâu, lục (hiếm), xanh, đỏ, cam, đen
  • Màu cơ bản không màu.
  • Có màu hơi xám nhạt khi để dưới ánh sáng mặt trời.
  • Hiện nay có thêm nhiều màu sắc khác.
Không màu
Chiết xuất 2,417 2,18 2.670
Tỷ trọng 3,52 5,50 – 6,0 3,218 – 3,22
Độ cứng 10 8,5 9,5
Vết rạn nứt Không có vết rạn nứt Không có vết rạn nứt Ít rạn nứt
Hệ số tán sắc 0,044 0,060 0,313 (dạng 6H)

Kim Cương Nhân Tạo Giá Bao Nhiêu Hôm Nay?

Để có thể tạo ra môi trường gần với tự nhiên để nuôi cấy kim cương sẽ phải đầu tư chi phí cao. Bởi vì thế, nhiều người cho rằng giá thành của loại kim cương này sẽ nằm ở mức cao và thậm chí cao hơn so với kim cương tự nhiên.

Kim Cương Nhân Tạo Có Giá Bao Nhiêu?
Kim Cương Nhân Tạo Có Giá Bao Nhiêu?

Được biết, 1 viên kim cương nhân tạo được bán ra có thể dao động từ vài chục triệu. Có thể lên tới vài tỷ đồng, tùy theo chất lượng hay các đặc tính khác (độ trong, màu sắc, chất lượng qua vết cắt, hình dạng, trọng lượng,…)

Hiện nay, Mỹ vẫn giữ được vị trí dẫn đầu trong sản xuất và xuất khẩu kim cương. Ngoài ra ở thị trường 2 quốc gia Trung Quốc và Ấn Độ. Nhu cầu về loại kim cương này rất cao, khoảng 10-15% mỗi năm.

Có Thể Mua Kim Cương Nhân Tạo Ở Đâu Tại Việt Nam?

Sức hút của kim cương nhân tạo khiến nhiều người có ý định tìm mua và sở hữu chúng. Tuy nhiên, số lượng hiện nay trên thị trường là rất khan hiếm. Thông thường, người kinh doanh không trung thực sẽ dùng đá CZ, đá Moissanite, đá Zirconia thay thế để đánh lừa khách hàng bởi chúng cũng có độ cứng, độ trong và vẻ đẹp tương tự kim cương.

Vì thế, người tiêu dùng có thể tìm mua tại những nơi kinh doanh các loại đá quý tương tự kim cương uy tín là PNJ, Doji, đơn vị Vàng bạc đá quý ngân hàng Sài Gòn Thương Tín,…

Phần Kết

Kim cương nhân tạo cũng có một độ cứng và trong hoàn hảo gần như giống hệt kim cương tự nhiên. Tuy nhiên, số lượng thật sự hiện có trên thị trường là không nhiều. Để không bị đánh lừa mua nhầm phải các loại giả kém chất lượng. Khách hàng có thể tham khảo tại các địa chỉ uy tín mà Tindung24h đã gợi ý bên trên nhé. Chúc các bạn thành công.

Thông tin được biên tập bởi: Tindung24h.vn

5/5 - (1 bình chọn)